Mỗi năm trên thế giới có đến 15 triệu người bị tai biến. Trong đó có 5 triệu trường hợp tử vong, 5 triệu trường hợp phải chịu di chứng vĩnh viễn do tai biến. Vì vậy việc phục hồi sức khỏe sau tai biến mạch máu não có vai trò quan trọng giúp san sẻ những khó khăn với người nhà , vơi bớt những nỗi lo bệnh tật, giúp người bệnh lạc quan, phục hồi tốt, tránh nguy cơ tái phát.
1. Tai biến mạch máu não là gì?
Tai biến mạch máu não (hay đột quỵ não) là tình trạng mạch máu não bị tổn thương khiến não không đủ máu nuôi dưỡng và mất đi một số chức năng quan trọng. Ở trạng thái bình thường thì máu sẽ được lưu thông trong cơ thể qua động mạch vành và tĩnh mạch tới những cơ quan để nuôi dưỡng trong đó có não.
Khi có những bất thường về mạch máu và quá trỉnh cung cấp máu đến não bị gián đoạn thì sẽ gây ra tai biến mạch máu não. Một số nguyên nhan tai biến mạch máu não phổ biến đó là tắc mạch máu não và vỡ mạch máu não. Tình trạng tai biến mạch máu não nặng là khi những tế bào ở não bị tổn thương nặng nề, dẫn đến bị hoại tử và tử vong đột ngột. Bên cạnh xuất huyết não nặng thì vẫn có tình trạng xuất huyết não nhẹ, có thể được kiểm soát và điều trị hiệu quả.
Về thể bệnh lâm sàng thì tai biến mạch máu não bao gồm chảy máu não, xuất huyết não và thể nhồi máu não. Bệnh để lại một số di chứng nặng nề như liệt nửa người, rối loạn ý thức, giảm thể lực,… Tùy vào thể trạng bệnh, vị trí não bị tổn thương và độ tuổi người bệnh mà những người bị tai biến khác biến khác nhau là do giãn mạch máu não. Còn đối với người già thì nguyên nhân do động mạch sẽ bị xơ vữa và bị vỡ mạch máu não. So với người già thì người trẻ dễ mắc phải tai biến mạch máu não nặng hơn, do đó những di chứng khó phục hồi để lại cũng nặng nề hơn.
2. Nguyên tắc phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não gây ra nhiều di chứng nặng nề nên qua giai đoạn cấp, người bệnh cần phục hồi chức năng. Mục tiêu của việc phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não là chống teo cơ và cứng khớp, giúp bệnh nhân lấy lại khả năng di chuyển và cử động để có thể tự thực hiện được các công việc hàng ngày.
Trên thực tế, các chuyên gia cho rằng sự phục hồi thường chỉ rõ rệt ở những bệnh nhân tổn thương ở mức độ nhẹ đến trung bình. Còn với những bệnh nhân bị tổn thương ở mức độ nặng, khả năng phục hồi rất hạn chế, nhất là khi để lâu. Chính vì vậy, người bị tai biến cần luyện tập phục hồi chức năng càng sớm càng tốt.
Trong quá trình điều trị, các chuyên gia cũng thống nhất nguyên tắc là sau giai đoạn cấp, cần cho bệnh nhân ngồi sớm (trong 24 – 48 giờ kể từ khi cơn tai biến khởi phát) để tránh những nguyên nhân gây tử vong như : viêm phổi, tắc tĩnh mạch sâu,…
3. Các giai đoạn phục phồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Theo các chuyên gia, quá trình phục hồi chức năng tai biến mạch máu não được chia thành hai giai đoạn là : Phục hồi tại bệnh viện và phục hồi tại nhà.
- Giai đoạn phục hồi tại bệnh viện
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não trong giai đoạn này chia thành hai mốc thời gian cụ thể:
- Tuần thứ nhất: Đây là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, các chuyên gia, bác sĩ sẽ đánh giá khả năng nuốt và trợ giúp cho bệnh nhân những hoạt động thiết yếu của cuộc sống hàng ngày như : cầm, nắm, nhai, nuốt,…
- Tuần thứ 2 đến tuần thứ 6: Rèn luyện cho bệnh nhân dùng 1 tay để làm các công việc như : mặc quấn áo, tắm rửa, đi vệ sinh,… Đồng thời, dùng vai và khuỷu tay để trợ giúp cho những động tác như: cầm, nắm, kéo,… Nếu bị liệt nửa người, bệnh nhân sẽ thực hiện những động tác này bằng tay bị liệt dưới sự theo dõi và trợ giúp của chuyên gia hoặc kỹ thuật viên.
- Giai đoạn phục hồi tại nhà
Giai đoạn này cũng được chia thành hai mốc thời gian
- Tháng thứ 1 đến tháng thứ 6: Bệnh nhân cần tập đi bộ mỗi ngày ít nhất 5 phút. Bên cạnh đó là những động tác đơn giản như: cầm cốc, sách, bút, nâng đồ vật nhẹ, gấp quần áo. Những động tác này thực hiện mỗi ngày 20 phút cho đến khi người bệnh có thể thực hiện thuần thụ. Nếu bệnh nhân không thể tự làm thì cần sử dụng dụng cụ hỗ trợ tay chân.
- Ngoài 6 tháng : Bệnh nhân cần tăng cường đi bộ để cải thiện khả năng vận động. Nếu bệnh nhân mắc chứng mất ngôn ngữ sau tai biến mạch máu não thì cần kết hợp nghe và đọc sách, xem tivi hay tập kể lại câu chuyện. Thời gian luyện tập hợp lý cho những bài tập này là 20 giờ/tuần.
- Dùng sản phẩm An Cung Trúc Hoàn để phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não.
Để phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não một cách tích cực, ngoài những phương pháp trên, các chuyên gia khuyên người bệnh nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược an toàn. Tại Việt Nam, sản phảm đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn và chuyên gia bác sĩ khuyên dùng là An Cung Trúc Hoàn.
An Cung Trúc Hoàn là sản phẩm của lương y Nguyễn Quý Thanh được lưu truyền từ thời Lê tới giờ. An cung Trúc Hoàn là sản phẩm từ những dược liệu quý hiếm như sỏi mật bò, nấm lim xanh, ngưu hoàng,… giúp tăng tuần hoàn, lưu thông máu. Từ đó kích thích vùng não bị tổn thương phục hồi nhanh hơn, kết nối các “tín hiệu” với các cơ quan trên cơ thể, từ đó hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não, cải thiện di chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.
Qua sử dụng An Cung Trúc Hoàn, người dùng chia sẻ sức khỏe đã cải thiện :
- Sau 1-2 tuần : Bệnh nhân tỉnh táo hơn, các chức năng của cơ quan ảnh hưởng bắt đầu hoạt động trở lại.
- Sau 3-4 tuần : Hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu giảm đáng kể. Nếu bị huyết áp cao, tiểu đường, mỡ máu,… các chỉ số sẽ cải thiện hơn. Người dùng sẽ thấy tỉnh táo, việc cử dộng, nói chuyện dễ dàng hơn.
- Sau 1-3 tháng : Bệnh nhân hồi phục dần sức khỏe, các di chứng như vận động khó khăn, khó nói , suy giảm trí nhớ,.. cải thiện rõ rệt hơn rất nhiều. Người dùng ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui vẻ hơn, huyết áp ổn định, đẩy lùi nguy cơ tai biến tái phát.
Tham khảo : Cụ ông 85 tuổi liệt nửa người hồi phục nhờ An Cung Trúc Hoàn
Lương y Nguyễn Quý Thanh và bài thuốc chữa tai biến gia truyền
Sau tai biến mạch máu não thì khả năng hồi phục của bệnh nhân khá cao. Điều này xảy ra nếu bệnh nhân bị tai biến nhẹ và phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp. Tuy nhiên, những trường hợp tai biến nặng dẫn đến nguy cơ tử vong thì sẽ có phần khó khăn hơn. Vì vậy khi người bệnh có bất cứ dấu hiệu nghi ngờ nào dù là thoáng qua cũng nên đi kiểm tra y tế sớm nhất để được đưa ra phác đồ điều trị hợp lý.
Tham khảo : Đột quỵ là gì ? Dấu hiệu của đột quỵ
Cách phòng ngừa tai biến mạch máu não tái phát lần 2