An Cung Trúc Hoàn

Nguyên nhân và cách điều trị đau đầu

đau nừa đầu

Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 5% dân số thường xuyên bị chóng mặt. Cơn chóng mặt đến đột ngột và gây mất thăng bằng. Chóng mặt là tình trạng phổ biến ở mọi lứa tuổi và tăng khi tuổi càng cao. Thống kê cho thấy có đến 87% trường hợp thiếu máu não bị chóng mặt hoặc có cảm giác loạng choạng khi đi hoặc đứng, bập bềnh như say sóng, thường kèm buồn nôn, nôn, tái mặt và ra mồ hôi lạnh.

Chóng mặt là gì?

Chóng mặt là cảm giác choáng váng, mọi vật xung quanh người bệnh chuyển động, đồng thời đi kèm cảm giác mất cân bằng. Chóng mặt được xem là sinh lý khi nó là phản ứng bình thường của cơ thể với các hoạt động hoặc môi trường xung quanh, ví dụ như chóng mặt khi chơi đu quay hoặc khi xoay người,… Chóng mặt sinh lý sẽ hết khi không còn các hoạt động mất thăng bằng đó nữa. Chóng mặt bệnh lý là dạng chóng mặt tự phát hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần, đến từ nhiều nguyên nhân chóng mặt khác nhau và việc điều trị sẽ phụ thuộc vào từng căn nguyên gây bệnh.

Triệu chứng thường đi kèm với chóng mặt là: Đầu óc quay cuồng, có cảm giác mất thăng bằng, đau đầu, buồn nôn, nôn mửa, đổ mồ hôi nhiều, ù tai, giảm cảm giác,… Chóng mặt thường kéo dài trong vài phút, vài giờ hoặc thậm chí cả ngày.

Nên làm gì khi bị hoa mắt chóng mặt ?

Tình trạng chóng mặt có thể xảy ra ở nhiều cấp độ khác nhau. Tùy từng mức độ sẽ có cách ứng phó phù hợp. Cụ thể là:

Chóng mặt có thể là một dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm. Do đó, nếu bị chóng mặt thường xuyên, hoa mắt, buồn nôn,… thì bệnh nhân nên đi thăm khám sớm để được chẩn đoán chính xác vấn đề sức khỏe mình đang gặp phải và được điều trị kịp thời, hiệu quả. Trong quá trình trị bệnh, bệnh nhân cần tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ, đồng thời kết hợp với một chế độ sinh hoạt lành mạnh, tập thể thao và hạn chế căng thẳng thần kinh để kiểm soát chóng mặt tốt hơn.

Những lưu ý cho người bị chóng mặt

Bạn sẽ có thể kiểm soát chóng mặt và hạn chế diễn tiến xấu của tình trạng này nếu duy trì thói quen, chế độ sinh hoạt phù hợp như sau:

Tham khảo: Điều trị tai biến bằng An Cung Trúc Hoàn 

                      Đột tử, đột quỵ khi trời nắng nóng

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh tai biến và quan tâm đến thông tin của thuốc An Cung Trúc Hoàn, xin vui lòng liên hệ Trung tâm phát triển Y học cổ truyền Việt Thanh.

Số điện thoại: 0988.29.25.25 – 02439.168.666

Địa chỉ 54F, Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân Trung, Hà Nội