Đột quỵ là bệnh lý cấp tính nguy hiểm, thường xảy ra đột ngột, có tỉ lệ tử vong cao nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong và chỉ có 10% sống sót là có bình phục hoàn toàn. Đáng lo ngại, đột quỵ đang có dấu hiệu ngày càng trẻ hóa, gia tăng mạnh từ 40 – 45 tuổi hay thậm chí xuất hiện cả ở tuổi 20.

ĐỘT QUỴ LÀ GÌ

Đột quỵ còn được gọi là tai biến mạch máu não. Đây là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể khiến não bộ bị thiếu oxy, không đủ dinh dưỡng để nuôi các tế bào. Trong vòng vài phút nếu không được cung cấp đủ máu các tế bào não sẽ bắt đầu chết.

Do đó, người bị đột quỵ cần được cấp cứu ngay lập tức, thời gian kéo dài càng lâu, số lượng tế bào não chết càng nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng vận động và tư duy của cơ thể, thậm chí là tử vong. Hầu hết những người sống sót sau cơn đột quỵ đều có sức khỏe suy yếu hoặc mắc các di chứng như: tê liệt hoặc cử động yếu một phần cơ thể, mất ngôn ngữ, rối loạn cảm xúc, thị giác suy giảm…

Có 2 loại đột quỵ là đột quỵ do thiếu máu và đột quỵ do xuất huyết

  • Đột quỵ do thiếu máu cục bộ: Chiếm khoảng 85% tổng số các ca bị đột quỵ hiện nay. Đây là tình trạng đột quỵ do các cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch, cản trở quá trình máu lưu thông lên não.
  • Đột quỵ do xuất huyết: Đột quỵ do xuất huyết là tình trạng mạch máu đến não bị vỡ khiến máu chảy ồ ạt gây xuất huyết não. Nguyên nhân khiến mạch máu vỡ là do thành động mạch mỏng yếu hoặc xuất hiện các vết nứt, rò rỉ.

NAM NỮ ĐỘT QUỴ

DẤU HIỆU CẢNH BÁO CƠN ĐỘT QUỴ

  • Những dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ sớm nhất như :
  • Mặt có biểu hiện không cân xứng, miệng méo, nhân trung lệch.
  • Thị lực giảm, mắt mờ, không nhìn rõ. Biểu hiện này thường biểu hiện không rõ rệt nên rất khó nhận biết.
  • Tê mỏi chân tay, cử động khó, khó cử động, tê liệt một bên cơ thể.
  • Rối loạn trí nhớ, không nhận thức được, gặp khó khăn trong việc suy nghĩ từ để nói, không diễn đạt được, có cảm giác mơ hồ.
  • Khó phát âm, nói ngọng bất thường, môi lưỡi tê cứng.
  • Đau đầu dữ dội, cơn đau đến nhanh, có thể gây buồn nôn hoặc nôn.

Ngoài ra, bạn có thể nhận biết sớm nguy cơ đột quỵ với quy tắc F.A.S.T:

1. Face (Khuôn mặt): Gương mặt có dấu hiệu mất cân đối khi cười, nhe răng hay nói chuyện. Nếp mũi và một bên mặt bị xệ xuống

2. Arm (Tay): Tay yếu và có dấu hiệu bị liệt, không thể giơ đều hai tay hoặc một bên tay không thể giơ lên được.

3. Speech (Lời nói): Nói lắp, nói không rõ lời, lời nói khó hiệu hoặc không nói được.

4. Time (Thời gian): Nếu xuất hiệu 3 dấu hiệu trên, cho thấy bệnh nhân có nguy cơ đột quỵ cao, cần khẩn trương gọi xe cấp cứu, đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế sớm nhất.

thực đơn 1

DẤU HIỆU BỆNH ĐỘT QUỴ GIỮA NAM VÀ NỮ CÓ GÌ KHÁC BIỆT

Một nghiên cứu gần đây cho thấy, đột quỵ xảy ra nhiều hơn ở nam giới nhưng tỷ lệ phụ nữ tàn tật và tử vong vì bệnh này lại lớn hơn. Điều này được lý giải rằng, độ tuổi bị đột quỵ của nam giới thường thấp hơn, do đó cơ thể có khả năng phục hồi tốt hơn.

Dấu hiệu của đột quỵ ở cả 2 giới có nhiều điểm giống nhau, bao gồm 3 biểu hiện đặc trưng đã nêu ở phần trên. Tuy nhiên, tìm hiểu một cách cụ thể, dấu hiệu của bệnh đột quỵ giữa nam và nữ vẫn tồn tại một số khác biệt nhỏ. Đó là dấu hiệu đột quỵ phổ biến nhất ở nam giới là tình trạng mất thăng bằng, tê yếu một bên cơ thể. Nam giới sẽ cảm nhận thấy rõ rệt một nửa cơ thể đột ngột tê bì, mất sức. Phụ nữ cũng có thể gặp tình trạng này, nhưng không mạnh mẽ, nghiêm trọng như nam giới.

Trong khi đó, lúc cơn đột quỵ khởi phát, phụ nữ lại có những dấu hiệu dễ nhầm lẫn với những tình trạng khác, chẳng hạn như: Đau đầu, chóng mặt, nhầm lẫn,… Đặc biệt, ngáp và nấc cụt là 2 dấu hiệu đột quỵ thường xảy ra ở phụ nữ nhưng thường không được để ý tới cũng như rất khó nhận biết.

nguyên nhân đột quỵ người già

PHÒNG NGỪA VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ

Ngoài việc trang bị đầy đủ kiến thức về bệnh, phương pháp “đối phó” với đột quỵ hiệu quả nhất là chủ động phòng ngừa, để bệnh không có cơ hội tấn công. Muốn làm được điều đó, các chuyên gia khuyên bạn nên xây dựng lối sống lành mạnh, kết hợp sử dụng sản phẩm thả dược giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả, tiêu biểu là sản phẩm An Cung Trúc Hoàn

Sở dĩ, An Cung Trúc Hoàn có khả năng hỗ trợ phòng ngừa tai biến. Sản phẩm có sự có mặt của các thành phần như Ester Phosphoric, Acid Cholic hay các nguyên tố vi lượng trong sỏi mật bỏ – nguyên liệu quý hiếm có khả năng tác động tới mạch máu và làm tăng sức bền thành mạch ngăn ngừa xuất huyết do vỡ thành mạch. Trong Ô-rô có alpha-asarone giúp tăng kích thích hoạt động của tế bào não, đẩy mạnh lưu thông tuần hoàn máu.

chăm sóc an cung

Những hoạt chất có trong An Cung Trúc Hoàn như alkaloid, saponin,… cùng nhiều thảo dược tác dụng trong việc làm lành vết thương, hỗ trợ quá trình phục hồi các tế bào não đã bị tổn thương do xuất huyết não hoặc tình trạng thiếu máu não gây ra. Ngoài ra, các chất kể trên cũng có tác dụng làm tan máu bầm, làm sạch lòng mạch máu và duy trì khả năng bơm máu lên não,..

Thuốc An Cung Trúc Hoàn mang tác dụng phòng ngừa dấu hiệu tai biến, hạ cholesterol trong máu, điều hòa huyết áp, điều hòa đường huyết, phá các cục máu đông, tăng tuần hoàn máu, dẫn lưu máu tốt, ngăn chặn hiệu quả các nhân gây xuất huyết não như cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu.

Tham khảo: Thuốc lá là nguyên nhân gây nên đột quỵ. 

                       Công dụng và cách sử dụng của thuốc An Cung Trúc Hoàn

Để được giải đáp mọi thắc mắc về dấu hiệu bệnh tai biến và quan tâm đến thông tin của thuốc An Cung Trúc Hoàn, xin vui lòng liên hệ Trung tâm phát triển Y học cổ truyền Việt Thanh.

Số điện thoại: 0988.29.25.25 – 02439.168.666

Địa chỉ 54F, Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân Trung, Hà Nội